[226] Quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển: Cách tiếp cận mới trong tranh chấp đối với quần đảo Trường Sa

Tóm tắt: Phán quyết Biển Đông 2016 đã ít nhiều thay đổi cục diện pháp lý của tranh chấp ở Trường Sa ở khía cạnh thu hẹp phạm vi tranh chấp bằng cách làm rõ và xác định cụ thể quy chế pháp lý của chín cấu trúc biển ở Trường Sa. Philippines đã có... Continue Reading →

[219] Bình luận nhanh quan điểm của Việt Nam nhân dịp năm năm Tòa trọng tài trong Vụ kiện Biển Đông ra Phán quyết cuối cùng

Quan điểm của Việt Nam đưa ra ngày 12.07.2016 – Quan điểm của Việt Nam đưa ra ngày 12.07.2021 – Những điểm giống nhau thể hiện quan điểm nhất quán, xuyên suốt, không thay đổi – Một, về nguyên tắc giải quyết tranh chấp – Hai, về biện pháp ngoại giao và pháp lý –... Continue Reading →

[203] Phán quyết Vụ kiện Biển Đông: Chung thẩm và ràng buộc, không thể phúc thẩm và không có căn cứ để vô hiệu

Về nguyên tắc, Philippines và Trung Quốc đều là thành viên UNCLOS, cả hai nước đều có nghĩa vụ thực thi tất cả và toàn bộ các quy định của Công ước theo nguyên tắc pacta sunt servanda. Nghĩa vụ này bao gồm nghĩa vụ tuân thủ các Phán quyết của Tòa trọng tài theo... Continue Reading →

[149] Phán quyết trong Vụ kiện Biển Đông không chỉ là ‘một tờ giấy suông’: Bàn thêm về các biện pháp thi hành phán quyết

Để đánh dấu ba năm Tòa trọng tài ra phán quyết về nội dung trong Vụ kiện Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc, Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI) có báo cáo đánh giá rằng “Trung Quốc chỉ thi hành 2 trong số 11 phần của phán quyết, trong khi các... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑