Luật pháp quốc tế là hệ thống các quy tắc xử sự được các quốc gia xây dựng hay chấp nhận để điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia. Nói cách khác, luật pháp quốc tế hình thành nên “luật chơi” chung giữa các quốc gia. Khi hội nhập quốc tế ngày càng sâu... Continue Reading →
[185] Các quy định chung về bảo hộ ngoại giao trong luật pháp quốc tế
Nguồn luật – Định nghĩa – Căn cứ biện minh và bản chất “quyền” – Điều kiện về quốc tịch của cá nhân và pháp nhân – Điều kiện về sử dụng hết các biện pháp trong nước 1. Nguồn luật Cho đến hiện nay, chưa có bất kỳ điều ước quốc tế phổ quát... Continue Reading →
[172] Quốc tịch của cá nhân trong luật quốc tế
Khái niệm Quốc tịch – Quốc tịch là vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia – Nhưng, để có hiệu lực quốc tế thì cần thỏa mãn điều kiện mối liên kết thực tế – Vấn đề đa quốc tịch và quốc tịch hữu hiệu Mặc dù, cá nhân không phải là một chủ thể... Continue Reading →
[147] Ngày 27.7 viết về hai ‘ngành’ luật quốc tế điều chỉnh vấn đề chiến tranh
Luật quốc tế về sử dụng vũ lực – Luật nhân đạo quốc tế - Hiệu lực của bốn Công ước Geneva về bảo vệ nạn nhân chiến tranh trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và Kháng chiến chống Mỹ Nhân ngày Thương binh, liệt sĩ 27.7.2019 – ngày để tưởng nhớ những người... Continue Reading →
[144] Những điều rút ra từ hành vi các nước lớn vi phạm luật quốc tế nhìn từ góc độ chính trị quốc tế
Mở đầu – Nguyên nhân các nước lớn vi phạm luật quốc tế – Do ý thức không tuân thủ luật – Do tính răn đe kém của các chế tài luật quốc tế – Do các kẽ hỡ của luật quốc tế – Kết luận Mở đầu Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc,... Continue Reading →
[121] Bàn về Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế
Trách nhiệm bảo vệ (Responsibility to protect – thường được viết tắt là RtoP hoặc R2P…) là một trong những học thuyết được xây dựng nhằm nâng cao trách nhiệm, vai trò của cộng đồng quốc tế trong việc ngăn chặn các hành động xâm phạm nghiêm trọng quyền con người như: diệt chủng, tội... Continue Reading →