Nội dung của tranh chấp - Bốn câu hỏi về thẩm quyền của Tòa - Liệu Palestine là một quốc gia? - Liệu có quan hệ điều ước giữa Palestine và Mỹ? - Liệu tranh chấp có liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước Viên năm 1961? - Liệu Israel có là... Continue Reading →
[104] Quyền miễn trừ, ưu đãi ngoại giao và lãnh sự
Quan hệ với quyền miễn trừ quốc gia – Nguồn – Quyền miễn trừ đối với trụ sở và tài liệu – Quyền của cá nhân viên chức ngoại giao, lãnh sự – Quyền đối với hoạt động của phái đoàn – Vụ bắt giữ con tin năm 1979 Quyền miễn trừ ngoại giao là... Continue Reading →
[103] Quyền miễn trừ quốc gia
Khái niệm – Nguồn – Bản chất thủ tục của quyền miễn trừ – Hai cách tiếp cận: Miễn trừ tuyệt đối và miễn trừ hạn chế - Công ước về Quyền miễn trừ quốc gia năm 2004 – Nội dung chính của Công ước – Quan điểm của Việt Nam Khái niệm “quyền miễn... Continue Reading →
[102] Quy phạm erga omnes trong luật pháp quốc tế
Định nghĩa quy phạm erga omnes – Tiêu chí xác định – Một số quy phạm erga omnes đã được công nhận – Quan hệ giữa quy phạm erga omnes và quy phạm jus cogens 1. Định nghĩa Bên cạnh các nguồn của luật quốc tế, có một số các quy định có tính chất... Continue Reading →
[101] Quyết định của Tòa ICJ ngày 03.10.2018 về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Vụ Iran v. Mỹ
Bối cảnh vụ việc – Các biện pháp được áp dụng với Mỹ - Lập luận của Tòa và những điểm thú vị 1. Bối cảnh vụ việc Từ năm 2006, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã áp đặt các lệnh trừng phạt Iran nhằm buộc nước nảy chấm dưt các hoạt động... Continue Reading →
[100] Phán quyết ngày 01.10.2018 của Tòa ICJ trong Vụ về nghĩa vụ đàm phán giữa Bôlivia và Chilê: Một số điểm có giá trị án lệ
Bối cảnh vụ việc – Nghĩa vụ đàm phán trong luật quốc tế - Cơ sở pháp lý xác lập nghĩa vụ đàm phán (thỏa thuận song phương, hành vi pháp lý đơn phương, nghị quyết tổ chức quốc tế, ngầm chấp thuận, estoppel, sự kỳ vọng chính đáng và hiệu lực tổng thể) –... Continue Reading →