Nguyên tắc pacta sunt servanda – Nghĩa vụ trước khi điều ước có hiệu lực – Hiệu lực theo thời gian – Hiệu lực theo không gian – Hiệu lực theo đối tượng chịu ràng buộc Sau khi quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế thông qua các bước ký kết điều ước... Continue Reading →
[89] Vụ Qatar v. UAE: Quyết định ngày 23.7.2018 của Tòa ICJ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với UAE
Bối cảnh dẫn đến tranh chấp – Nội dung đơn kiện – Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời – Các biện pháp được áp dụng – Hai điểm thú vị của vụ việc này Bối cảnh vụ việc Ngày 11 tháng 6 năm 2018, Qatar khởi kiện UAE ra Tòa án... Continue Reading →
[88] Công ước Viên 1969: Bảo lưu điều ước quốc tế
Vụ Bảo lưu đối với Công ước chống Diệt chủng - Định nghĩa bảo lưu - Các trường hợp cấm bảo lưu - Các trường hợp bản lưu cần chấp nhận - Hiệu lực của bảo lưu - Phản đối bảo lưu và hiệu lực của phản đối bảo lưu Bảo lưu điều ước quốc... Continue Reading →
[87] Công ước Viên 1969: Các bước ký kết điều ước quốc tế
Đàm phán, soạn thảo – Thông qua – Xác thực – Thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc Điều ước quốc tế là một thỏa thuận pháp lý được ký kết giữa các quốc gia với nhau thông qua người đại diện hợp pháp của các quốc gia ký kết. Thông thường, một điều... Continue Reading →
[86] Công ước Viên 1969: Quyền năng và thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế
Trước khi bắt đầu các bước ký kết điều ước quốc tế, có hai vấn đề quan trọng được Công ước Viên năm 1969 quy định. Một là vấn đề quyền năng ký kết điều ước quốc tế (Capacity of a State to conclude treaties) ở Điều 6. Hai là vấn đề thẩm quyền ký... Continue Reading →
[85] Công ước Viên 1969: Giới thiệu chung
Bối cảnh lịch sử - Hiện trạng phê chuẩn - Nội dung chính - Giá trị tập quán quốc tế - Công ước Viên là bộ phận quan trọng của Luật điều ước quốc tế nói chung / Phạm vi điều chỉnh 1. Bối cảnh lịch sử và hiện trạng phê chuẩn Công ước Viên... Continue Reading →