[226] Quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển: Cách tiếp cận mới trong tranh chấp đối với quần đảo Trường Sa

Tóm tắt: Phán quyết Biển Đông 2016 đã ít nhiều thay đổi cục diện pháp lý của tranh chấp ở Trường Sa ở khía cạnh thu hẹp phạm vi tranh chấp bằng cách làm rõ và xác định cụ thể quy chế pháp lý của chín cấu trúc biển ở Trường Sa. Philippines đã có... Continue Reading →

[214] Rosemary Rayfuse: Tác động của nước biển dâng đến các đường giới hạn vùng biển và ranh giới trên biển

Phân biệt khái niệm “giới hạn vùng biển” và “ranh giới trên biển” – Tác động của nước biển dâng đến giới hạn vùng biển – Tác động của nước biển dâng lên ranh giới trên biển – Kết luận Trong khuôn khổ The 3rd ARF Workshop on Implementating UNCLOS and other International Instruments to... Continue Reading →

[203] Phán quyết Vụ kiện Biển Đông: Chung thẩm và ràng buộc, không thể phúc thẩm và không có căn cứ để vô hiệu

Về nguyên tắc, Philippines và Trung Quốc đều là thành viên UNCLOS, cả hai nước đều có nghĩa vụ thực thi tất cả và toàn bộ các quy định của Công ước theo nguyên tắc pacta sunt servanda. Nghĩa vụ này bao gồm nghĩa vụ tuân thủ các Phán quyết của Tòa trọng tài theo... Continue Reading →

[197] Tác động của nước biển dâng đến ranh giới ngoài của các vùng biển theo UNCLOS

Tác động đến ba loại đường cơ sở theo UNCLOS – Tác động đến ranh giới ngoài của lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) – Tác động đến ranh giới ngoài của thềm lục địa – Kết luận Nước biển dâng là một hiện tượng đang diễn... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑