1. Một số vụ việc tấn công mạng nổi bật Ngày nay, xã hội loài người hiện đại ngày càng phụ thuộc vào công nghệ, máy tính, hệ thống máy tính([1]) và mạng internet. Sự phát triển của các thiết bị số hoá là một phần của tổng thể quá trình toàn cầu hoá, hàn... Continue Reading →
[99] Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật pháp quốc tế
Bối cảnh xuất hiện và quan hệ với can thiệp nhân đạo – Báo cáo của ICISS năm 2001 – Sự ủng hộ rộng rãi trong Liên hợp quốc – Giá trị pháp lý trong luật pháp quốc tế Đòi hỏi bảo vệ người dân và mâu thuẫn giữa chủ quyền quốc gia – can... Continue Reading →
[98] Nguyên tắc dân tộc tự quyết
Nguồn của nguyên tắc – Nội dung chính – Định nghĩa “dân tộc” Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc cơ bản, có vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến nay. Các bài viết trước đã phân tích các nguyên tắc cấm đe dọa... Continue Reading →
[97] Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền
Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc cơ bản, có vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến nay. Các bài viết trước đã phân tích các nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực (và ngoại lệ quyền tự vệ... Continue Reading →
[96] Nguyên tắc thiện chí thực hiện các nghĩa vụ quốc tế
Nguồn của nguyên tắc - Nội dung chính - Ngoại lệ Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc cơ bản, có vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến nay. Các bài viết trước đã phân tích các nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng... Continue Reading →
[95] Nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
Nguồn của nguyên tắc - Nội dung chính - Các ngoại lệ Luật pháp quốc tế có bảy nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc cấm sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực (ngoại lệ Quyền tự vệ chính đáng), nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, nguyên tắc bình đằng chủ... Continue Reading →