[204] Giải quyết tranh chấp biên giới đất liền và biển giữa Việt Nam, Campuchia và Indonesia: Biện pháp pháp lý là giải pháp tối ưu và lâu dài

Trường hợp Campuchia Hiện nay, trên đất liền, Việt Nam và Campuchia đã phân giới cấm mốc thành công 84% đường biên giới, và đang nỗ lực để hoàn thành 16% còn lại. Quá trình đàm phán đã diễn ra rất dài, phức tạp. Hai nước đã ký 07 điều ước song phương và một... Continue Reading →

[201] Ba điểm đáng chú ý trong hai Phán quyết ngày 14.7.2020 của Toà ICJ trong hai vụ việc liên quan đến Quyết định của Hội đồng Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO)

Thẩm quyền phúc thẩm của Toà ICJ – Phân biệt phản đối về thẩm quyền (jurisdiction) và phản đối về điều kiện thụ lý (admissibility) – Quy định chuyển tiếp giữa Toà PCIJ và Toà ICJ   *    Ngày 04.7.2018, một nhóm các quốc gia ở Trung Đông khởi kiện Qatar ra Toà án Công... Continue Reading →

[196] Cải tiến và nguy cơ trong cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia của các Hiệp định Thương mại Tự do giữa ASEAN và các nước

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia trong các Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN mới ký kết gần đây có nhiều cải tiến nhằm cân bằng lại quyền lợi của nước nhận đầu tư và hạn chế quyền khiếu kiện của nhà đầu tư nước... Continue Reading →

[181] Thử quy chiếu chính sách “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc vào Hiệp ước Svalbard năm 1920

Ngày 09.02.2020 vừa qua, một số hoạt động đã diễn ra để kỷ niệm 100 năm ngày Hiệp ước Svalbard được ký kết (hay còn gọi theo tên gốc cũ của quần đảo này là Hiệp ước Spitsbergen) vào năm 1920. Hiệp ước vừa giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Svalbard... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑