Bài viết tổng hợp tất cả các điều ước quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, và Indonesia), bao gồm trên đất liền và trên biển. Thông tin cơ bản gồm 07 mục: tên, ngày ký, ngày có... Continue Reading →
[69] Phân định biển và hợp tác cùng phát triển: Cơ sở pháp lý, mối quan hệ và kết hợp liên hệ thực tiễn Việt Nam
Trần Hữu Duy Minh[1] Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 2(358), tháng 02/2018, tr. 62 - 67. Phân định biển và hợp tác cùng phát triển là hai giải pháp chính mà các quốc gia có vùng biển chồng lấn có thể lựa chọn. Trong khi phân định biển thường phức tạp và... Continue Reading →
[65] Hòa giải thành công trong phân định biển giữa Australia và Timor Leste
Bối cảnh – Hòa giải bắt buộc theo UNCLOS – Cơ cấu và chức năng của Ủy ban Hòa giải theo Phụ lục V UNCLOS – Phản đối thẩm quyền của Ủy ban Hòa giải – Tiến trình hòa giải giữa Timor Leste và Australia Ngày 06 tháng 03 năm 2018, tại Trụ sở Liên... Continue Reading →
[60] Phán quyết ngày 02.02.2018 của Tòa ICJ về Phân định biển giữa Costa Rica và Nicaragua
Giới thiệu - 1. Phân định lãnh hải: điểm đầu đường phân định có tính chất di động do địa hình không ổn định – Một phần lãnh thổ nhỏ của Nicaragua nằm trong lãnh thổ của Costa Rica - 2. Phân định EEZ và thềm lục địa: Tác động của các hiệp định và... Continue Reading →
[51] UNCLOS: Phân định biển
I. Quy định về phân định biển: Phân định lãnh hải – Phân định vùng tiếp giáp lãnh hải – Phân định vùng EEZ và thềm lục địa. II. Một số vấn đề chung khác: Vùng biển chồng lấn – Bờ biển liên quan và phạm vi chồng lấn – Vẽ một đường phân định chung... Continue Reading →
[44] ‘Điểm mới’ liên quan đến phân định lãnh hải trong vụ Croatia và Slovenia
Ngày 29 tháng 6 năm 2017 Toà trọng tài trong vụ kiện giữa Croatia và Slovenia đã ra phán quyết cuối cùng liên quan đến ba vấn đề chính mà hai bên đã đệ trình: (i) phân định biên giới trên đất liền và biển, (ii) xác định quyền tiếp cận biển của của Slovenia,... Continue Reading →