Nguyên tắc điều ước quốc tế không ràng buộc bên thứ ba Một trong những nguyên tắc cơ bản của luật điều ước quốc tế là điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực pháp lý ràng buộc với các quốc gia thành viên, và không tạo ra quyền hay nghĩa vụ cho quốc gia... Continue Reading →
[160] Mối quan hệ giữa chủ quyền quốc gia với việc thực hiện các nghĩa vụ, cam kết quốc tế về môi trường
“Một quốc gia, mặc dù có chủ quyền tối cao đối với lãnh thổ của mình, nhưng không được phép thay đổi những điều kiện tự nhiên của lãnh thổ mình để gây bất lợi cho điều kiện tự nhiên của quốc gia láng giềng”[1]. Quan điểm này của luật gia Openhiem có thể được... Continue Reading →
[156] Mối quan hệ giữa quy phạm điều ước và quy phạm tập quán liên kết chéo các lĩnh vực của luật quốc tế
Sự phổ biến của các quy phạm liên kết chéo các lĩnh vực của luật quốc tế - Tài phán quốc tế và yêu cầu áp dụng quy phạm liên kết chéo – Giải quyết mối quan hệ giữa quy phạm điều ước và quy phạm tập quán liên kết chéo Sự phát triển của... Continue Reading →
[134] Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở “ý định xác lập quyền và nghĩa vụ” của các bên
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế được thông qua (ngày 23 tháng 5 năm 1969), xin trân trọng giới thiệu bài viết về một trong những vấn đề cơ bản nhất của Công ước Viên: định nghĩa điều ước quốc tế. Cụ thể, bài viết... Continue Reading →
[120] Nhật Bản rút khỏi Công ước về Đánh bắt cá voi (IWC)
Điều XI cho phép rút khỏi IWC - Giới thiệu về Công ước - Lệnh cấm đánh bắt cá voi vì mục đích thương mại năm 1986 và tiền lệ Iceland - Bất đồng giữa IWC và Nhật Bản - Vụ kiện đánh bắt cá voi tại Tòa ICJ Theo thông báo ngày 14 tháng... Continue Reading →
[109] Thẩm quyền giải thích điều ước quốc tế
Một điều ước quốc tế có thể được nhiều bên giải thích trong nhiều trường hợp khác nhau, ví dụ các quốc gia ký kết, các cơ quan tài phán, tổ chức quốc tế liên chính phủ, tổ chức phi chính phủ, các công ty, tổ chức và cá nhân (học giả). Tuy nhiên chỉ... Continue Reading →