[133] Vấn đề phân định thềm lục địa ngoài 200 hải lý: Quy định, thực tiễn quốc tế và bài học cho việc phân định giữa Việt Nam và Malaysia

Quy định chung của Công ước Luật Biển 1982 về thềm lục địa ngoài 200 hải lý – Quy định thủ tục của CLCS áp dụng trong trường hợp có tranh chấp – Thực tiễn quốc tế về phân định thềm lục địa ngoài 200 hải lý – Vấn đề phân định thềm lục địa... Continue Reading →

[132] Từ yêu sách “đường lưỡi bò”đến “Tứ Sa” : “Bình mới rượu cũ” trong chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông

Yêu sách “đường lưỡi bò” và tham vọng độc chiếm Biển Đông Đường “lưỡi bò”, đường “chữ U” hay đường “đứt khúc 9 đoạn”... là những cách gọi khác nhau mà các học giả trên thế giới dùng để chỉ yêu sách của Trung Quốc đối với 80% diện tích của biển Đông, được vẽ... Continue Reading →

[130] Một số khía cạnh pháp lý quốc tế trong vụ việc Wikileaks và Quy chế cư trú chính trị của Julian Assange

Sau khoảng thời gian 7 năm cư trú trong trụ sở Đại sứ quán của Ecuador tại Anh với quy chế tị nạn chính trị, Julian Assange đã bị nhà chức trách Anh bắt giữ, chấm dứt chuỗi thời gian lẩn trốn của một trong những nhân vật gây ảnh hưởng nhất thế giới giai... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑