Nội hàm hai phạm trù obiter dictum và ratio decidendi - Ví dụ phân biệt trong Phán quyết năm 2002 của Tòa ICJ trong vụ Lệnh bắt giữ (Congo v. Bỉ) Điều 38(1)(d) của Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) quy định án lệ là một nguồn bổ trợ để xác định... Continue Reading →
[125] Yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho ngư dân: Việt Nam đang vận dụng bảo hộ ngoại giao?
Ngày 21.03.2019, thông tin từ Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết: “Theo thông tin từ các cơ quan chức năng Việt Nam, 09h00 sáng ngày 06/3/2019, tàu cá Việt Nam mang số hiệu QNg 90819 TS cùng 05 ngư dân đang neo đậu tại khu vực đảo Đá Lồi thuộc quần... Continue Reading →
[124] Vụ Các hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua (Nicaragua vs Hoa Kỳ) (1984-1986) [Phần 1: Thẩm quyền]
Năm 1986, ICJ, Toà án công lý quốc tế được thành lập bởi Liên hợp quốc, ra một phán quyết mang tính chấn động trong cộng đồng quốc tế. Toà tuyên bố Mỹ thất bại hoàn toàn trong vụ kiện với Nicaragua. Phán quyết mang tính chất lịch sử không những trong sự phát triển... Continue Reading →
[123] Khía cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26.02.2019
Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực - Ấn Độ có vi phạm nguyên tắc này? – Quyền tự vệ phòng ngừa và tự vệ phủ đầu – Vi phạm chủ quyền của Pakistan Theo Reuters, ngày 26.02.2019, khu vực Balakot của Pakistan bị phía Ấn Độ không kích. Ấn Độ giải thích rằng cuộc... Continue Reading →
[122] Vì sao Anh chưa thể tước quốc tịch của Shamima Begum?
Công ước về Giảm thiểu tình trạng không quốc tịch năm 1961 – Chưa thể tước quốc tịch của Shamima Begum – Ba lựa chọn cho Anh để thực hiện việc tước quốc tịch – Việt Nam có nên tham gia Công ước? Bộ Nội Vụ của Anh thông báo tước quốc tịch của Shamima... Continue Reading →
[121] Bàn về Trách nhiệm bảo vệ (R2P) trong luật quốc tế
Trách nhiệm bảo vệ (Responsibility to protect – thường được viết tắt là RtoP hoặc R2P…) là một trong những học thuyết được xây dựng nhằm nâng cao trách nhiệm, vai trò của cộng đồng quốc tế trong việc ngăn chặn các hành động xâm phạm nghiêm trọng quyền con người như: diệt chủng, tội... Continue Reading →