[226] Quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển: Cách tiếp cận mới trong tranh chấp đối với quần đảo Trường Sa

Tóm tắt: Phán quyết Biển Đông 2016 đã ít nhiều thay đổi cục diện pháp lý của tranh chấp ở Trường Sa ở khía cạnh thu hẹp phạm vi tranh chấp bằng cách làm rõ và xác định cụ thể quy chế pháp lý của chín cấu trúc biển ở Trường Sa. Philippines đã có... Continue Reading →

[198] Khả năng giải quyết tranh chấp tại Biển Đông bằng cơ chế giải quyết tranh chấp giữa quốc gia và quốc gia trong các Hiệp định đầu tư

Tình hình giải quyết tranh chấp và triển vọng – Đầu tư nước ngoài tại khu vực tranh chấp – Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa quốc gia và quốc gia trong các Hiệp định đầu tư – Một số vấn đề pháp lý trong việc xác lập thẩm quyền – Kết luận 1.... Continue Reading →

[193] Nội dung chính của Công thư ngày 01.06.2020 của Mỹ gửi Liên hợp quốc phản đối yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông

Nội dung Công thư ngày 01.6.2020 phản đối Công hàm CML/14/2019 của Trung Quốc – Nội dung Công hàm ngày 28.12.2016 liên quan đến các tuyên bố của Trung Quốc sau Phán quyết năm 2016 – Nhận định sơ bộ Ngày 01.06.2020, Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Kelly Craft đã gửi Công thư cho... Continue Reading →

[186] Quan điểm chính thức của Việt Nam về Công thư do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký gửi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai năm 1958

Ngày 17.04.2020, Trung Quốc có công hàm gửi đến Tổng thư ký Liên hợp quốc để phản bác các Công hàm của Việt Nam, trong đó có Công hàm 22/HC-2020 với nhiều nội dung pháp lý quan trọng liên quan đến Biển Đông (về Công hàm của Việt Nam, xem thêm post này và này).... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑