[228] Tòa án Công lý Quốc tế áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với Nga trong Vụ kiện liên quan đến giải thích và áp dụng Công ước chống diệt chủng (Ukraine v. Nga)

Bối cảnh vụ việc và Quyết định của Tòa – Tòa có thẩm quyền prima facie – Ukraine có căn cứ nhất định để cho rằng mình có các quyền đang bị vi phạm và các biện pháp được Ukraine đề nghị là nhằm bảo vệ các quyền này – Có nguy cơ tổn hại... Continue Reading →

[212] Phán quyết ngày 04.02.2021 của Toà ICJ về thẩm quyền trong Vụ áp dụng Công ước chống phân biệt chủng tộc (CERD) giữa Qatar và UAE

Ngày 04.02.2021, Toà án Công lý Quốc tế (ICJ) đã ra phán quyết khẳng định mình không có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp trong Vụ áp dụng Công ước chống phân biệt chủng tộc do Qatar khởi kiện Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) vào năm 2018. Trước đó, vào ngày... Continue Reading →

[211] Phán quyết ngày 03.02.2021 của Toà ICJ về thẩm quyền trong Vụ cáo buộc vi phạm Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ

Ngày 03.02.2021, Toà án Công lý Quốc tế (ICJ) đã ra phán quyền khẳng định Toà có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Vụ cáo buộc vi phạm Hiệp ước Thân thiện, Quan hệ kinh tế và Quyền lãnh sự giữa Iran và Mỹ. Trước đó, vào ngày 03.10.2018, khi quyết định áp dụng... Continue Reading →

[210] Phán quyết ngày 28.01.2021 của Viện Đặc biệt thuộc Toà ITLOS về thẩm quyền trong Vụ phân định ranh giới biển giữa Mauritius và Maldives trên Ấn Độ Dương

Bối cảnh – Năm lý do Maldives phản đối thẩm quyền của Viện – Anh là bên thứ ba không thể thiếu? – Tranh chấp chủ quyền Quần đảo Chagos đã được giải quyết? – Đàm phán có phải là điều kiện tiên quyết trước khi khởi kiện? – Không có tranh chấp? – Lạm... Continue Reading →

[209] Phán quyết ngày 18.12.2020 của Toà ICJ về thẩm quyền trong Vụ Phán quyết trọng tài ngày 03 tháng 10 năm 1899 (Guyana v. Venezuela)

Lịch sử tranh chấp – Vấn đề pháp lý trọng tâm – Liệu Guyana và Venezuela có bắt buộc phải chấp nhận lựa chọn Toà ICJ của Tổng thư ký Liên hợp quốc? – Liệu sự lựa chọn của Tổng thư ký có tương đương với việc hai nước đồng ý chấp nhận thẩm quyền... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑