Bối cảnh vụ việc và Quyết định của Tòa – Tòa có thẩm quyền prima facie – Ukraine có căn cứ nhất định để cho rằng mình có các quyền đang bị vi phạm và các biện pháp được Ukraine đề nghị là nhằm bảo vệ các quyền này – Có nguy cơ tổn hại... Continue Reading →
[227] Luật pháp quốc tế trong văn kiện các kỳ Đại hội Đảng
Luật pháp quốc tế là hệ thống các quy tắc xử sự được các quốc gia xây dựng hay chấp nhận để điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia. Nói cách khác, luật pháp quốc tế hình thành nên “luật chơi” chung giữa các quốc gia. Khi hội nhập quốc tế ngày càng sâu... Continue Reading →
[226] Quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển: Cách tiếp cận mới trong tranh chấp đối với quần đảo Trường Sa
Tóm tắt: Phán quyết Biển Đông 2016 đã ít nhiều thay đổi cục diện pháp lý của tranh chấp ở Trường Sa ở khía cạnh thu hẹp phạm vi tranh chấp bằng cách làm rõ và xác định cụ thể quy chế pháp lý của chín cấu trúc biển ở Trường Sa. Philippines đã có... Continue Reading →
[225] Phán quyết ngày 12.10.2021 của Toà ICJ trong Vụ Phân định biển giữa Somalia và Kenya
Quan điểm của hai nước – Liệu có một thoả thuận phân định biển? – Phân định lãnh hải – Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong phạm vi 200 hải lý – Phân định thềm lục địa mở rộng – Các hoạt động của Kenya trước khi có Phán... Continue Reading →
[224] Thỏa thuận về tàu ngầm hạt nhân của Nhóm AUKUS và Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân
Dự án tàu ngầm hạt nhân của AUKUS – Có phải là "vũ khí hạt nhân"? – Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân – Mở rộng khái niệm "vũ khí hạt nhân" – Chạy đua vũ trang, ASEAN, Hội đồng Bảo an và một đóng góp của Việt Nam, ngoại giao Việt... Continue Reading →
[223] Từ Luật Hải cảnh đến Luật An toàn hàng hải của Trung Quốc: Quan ngại của Việt Nam và mô-típ phát ngôn
Từ đầu năm 2021 đến nay, Trung Quốc thông qua hai đạo luật gây ra quan ngại đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam: Luật Hải cảnh và Luật An toàn giao thông hàng hải. Việc một quốc gia ban hành luật về cảnh sát biển hay về an toàn hàng hải... Continue Reading →