Tranh chấp thuộc phạm vi giải quyết – Quyền được tự lựa chọn biện phán giải quyết của các bên – Ưu tiên các cơ chế tương tự ngoài UNCLOS – Các cơ quan tài phán được trù định – Điều kiện tiên quyết – Thẩm quyền – Luật áp dụng – Ngoại lệ và... Continue Reading →
[54] Định nghĩa “tranh chấp” trong án lệ quốc tế
Định nghĩa “tranh chấp” – Bằng chứng về tranh chấp – Phân loại tranh chấp – Tranh chấp hỗn hợp trước Toà ICJ Khi phát sinh tranh chấp giữa các quốc gia, không phải lúc nào các bên cũng có thể trực tiếp giải quyết nội dung của tranh chấp đó. Có những tranh chấp... Continue Reading →
[53] Điểm qua các lần xin gia nhập Liên hợp quốc của Việt Nam
Công hàm xin gia nhập - Lịch sử gia nhập Liên hợp quốc của Việt Nam – Điều kiện và thủ tục kết nạp thành viên Ngày 10 tháng 8 năm 1976 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký gửi công hàm xin gia nhập Liên hợp quốc, trong đó tuyên bố Việt Nam chấp... Continue Reading →
[52] Các kỳ họp đặc biệt khẩn cấp của Đại hội đồng Liên hợp quốc
Nghị quyết 377A (V) năm 1950 – Các khía cạnh pháp lý – Danh sách các kỳ họp đặc biệt khẩn cấp trong lịch sử - Quyền phủ quyết (quyền veto) Ngày 21 tháng 12 năm 2017 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã triệu tập lại kỳ họp đặc biệt khẩn cấp thứ 10... Continue Reading →
[51] UNCLOS: Phân định biển
I. Quy định về phân định biển: Phân định lãnh hải – Phân định vùng tiếp giáp lãnh hải – Phân định vùng EEZ và thềm lục địa. II. Một số vấn đề chung khác: Vùng biển chồng lấn – Bờ biển liên quan và phạm vi chồng lấn – Vẽ một đường phân định chung... Continue Reading →
[50] Robin Churchill: Thực thi quyền của quốc gia ven biển trong thềm lục địa mở rộng chưa xác lập ranh giới ngoài
Đây là bài viết chuyên ngành duy nhất thảo luận sâu và khá toàn diện về một trong hai vấn đề quan trọng còn gây tranh cãi liên quan đến quy chế pháp lý của thềm lục địa hiện nay – quy chế pháp lý của vùng thềm lục địa mở rộng chưa xác lập... Continue Reading →