Khái niệm Quốc tịch – Quốc tịch là vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia – Nhưng, để có hiệu lực quốc tế thì cần thỏa mãn điều kiện mối liên kết thực tế – Vấn đề đa quốc tịch và quốc tịch hữu hiệu Mặc dù, cá nhân không phải là một chủ thể... Continue Reading →
[171] Nỗ lực “tìm thêm việc” của Tòa ITLOS trong những năm gần đây
Tòa án Luật Biển Quốc tế (ITLOS) là một tòa khá trẻ tuổi so với Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ). Tòa ITLOS được thành lập theo Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), chính thức hoạt động vào ngày 01.10.1996, gần hai năm sau khi Công ước có hiệu lực. Xem thêm về... Continue Reading →
[170] Vấn đề vạch đường cơ sở bao quanh quần đảo xa bờ thuộc quốc gia lục địa
Trong tuyên bố xác lập đường cơ sở ngày 15.5.1996, Trung Quốc đã tự ý vạch đường cơ sở bao quanh quần đảo Hoàng Sa mà nước này xâm chiếm của Việt Nam khi sử dụng vũ lực bất hợp pháp vào năm 1956 và 1974. Trung Quốc xác lập 28 điểm cơ sở trên... Continue Reading →
[169] Vấn đề thụ đắc lãnh thổ đối với các bãi lúc nổi lúc chìm
Theo luật quốc tế về thụ đắc lãnh thổ, một quốc gia có thể thụ đắc – theo nghĩa xác lập chủ quyền đối với một vùng lãnh thổ - thông qua các phương thức như chiếm hữu lãnh thổ vô chủ, chiếm hữu theo thời hiệu, chuyển nhượng và tác động của tự nhiên.... Continue Reading →
[168] Gambia khởi kiện Myanmar ra Tòa ICJ cáo buộc Myanmar có hành vi diệt chủng chống lại người Rohingya theo Công ước chống diệt chủng
Ngày 11.11.2019, Gambia gửi đơn kiện lên Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) chống lại Myanmar với cáo buộc Myanmar đã có hành vi diệt chủng chống lại người Rohingya, vi phạm vào quy định của Công ước chống diệt chủng năm 1948. Đơn kiện đi kèm yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp... Continue Reading →