[174] Vụ Mỹ không kích sát hại Tướng Qasem Soleimani của Iran tại Baghdad, Iraq: Ba khía cạnh pháp lý

Vấn đề sử dụng vũ lực – Nguyên tắc và ngoại lệ quyền tự vệ - Điều kiện “kiểm soát hữu hiệu” – Học thuyết tự vệ phủ đầu, tự vệ phòng ngừa – Vấn đề lính Mỹ đồn trú và vi phạm chủ quyền của Iraq – Tình trạng cấp thiết để loại trừ... Continue Reading →

[147] Ngày 27.7 viết về hai ‘ngành’ luật quốc tế điều chỉnh vấn đề chiến tranh

Luật quốc tế về sử dụng vũ lực – Luật nhân đạo quốc tế - Hiệu lực của bốn Công ước Geneva về bảo vệ nạn nhân chiến tranh trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và Kháng chiến chống Mỹ Nhân ngày Thương binh, liệt sĩ 27.7.2019 – ngày để tưởng nhớ những người... Continue Reading →

[123] Khía cạnh pháp lý trong Ấn Độ không kích chống khủng bố vào lãnh thổ Pakistan ngày 26.02.2019

Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực - Ấn Độ có vi phạm nguyên tắc này? – Quyền tự vệ phòng ngừa và tự vệ phủ đầu – Vi phạm chủ quyền của Pakistan Theo Reuters, ngày 26.02.2019, khu vực Balakot của Pakistan bị phía Ấn Độ không kích. Ấn Độ giải thích rằng cuộc... Continue Reading →

[76] Mỹ, Anh và Pháp tấn công tên lửa vào Syria ngày 14.04.2018: Liệu một chuỗi vi phạm luật pháp quốc tế liên tục có dẫn đến hình thành một ngoại lệ hợp pháp?

Ngày 14 tháng 04 năm 2018 Mỹ, Anh và Pháp đã phóng tên lửa tấn công vào lãnh thổ của Syria. Hành động này của ba nước nhằm trừng phạt Syria với cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học. Anh là nước duy nhất trong ba nước đưa ra lập luận pháp lý biện... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑