Giải thích điều ước quốc tế là một phần quan trọng trong công việc hàng ngày của các luật sư, cố vấn pháp lý của bộ ngoại giao các nước.[1] Bên cạnh ba quy định của Công ước Viên 1969 (xem thêm post này), các cơ quan tài phán quốc tế còn áp dụng các... Continue Reading →
[107] Công ước Viên 1969: Giải thích điều ước quốc tế
Ba quy định của Công ước Viên – Quy định chung theo Điều 31 – Các biện pháp bổ trợ theo Điều 32 – Giải thích điều ước đa ngôn ngữ theo Điều 33 Giải thích điều ước quốc tế là một phần quan trọng trong công việc hàng ngày của các luật sư, cố... Continue Reading →
[102] Quy phạm erga omnes trong luật pháp quốc tế
Định nghĩa quy phạm erga omnes – Tiêu chí xác định – Một số quy phạm erga omnes đã được công nhận – Quan hệ giữa quy phạm erga omnes và quy phạm jus cogens 1. Định nghĩa Bên cạnh các nguồn của luật quốc tế, có một số các quy định có tính chất... Continue Reading →
[100] Phán quyết ngày 01.10.2018 của Tòa ICJ trong Vụ về nghĩa vụ đàm phán giữa Bôlivia và Chilê: Một số điểm có giá trị án lệ
Bối cảnh vụ việc – Nghĩa vụ đàm phán trong luật quốc tế - Cơ sở pháp lý xác lập nghĩa vụ đàm phán (thỏa thuận song phương, hành vi pháp lý đơn phương, nghị quyết tổ chức quốc tế, ngầm chấp thuận, estoppel, sự kỳ vọng chính đáng và hiệu lực tổng thể) –... Continue Reading →
[96] Nguyên tắc thiện chí thực hiện các nghĩa vụ quốc tế
Nguồn của nguyên tắc - Nội dung chính - Ngoại lệ Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc cơ bản, có vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến nay. Các bài viết trước đã phân tích các nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng... Continue Reading →
[94] Công ước Viên 1969: Hủy bỏ, đình chỉ thi hành điều ước quốc tế
I. Hủy bỏ, đình chỉ điều ước theo thỏa thuận – II. Hủy bỏ, đình chỉ điều ước theo Công ước Viên – II.1. Do vi phạm của một bên – II.2. Do không còn khả năng thực thi – II.3. Do sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh – II.4. Do xung đột... Continue Reading →