[184] Công hàm 22/HC-2020 của Việt Nam gửi đến Liên hiệp quốc: điểm tích cực trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông

Diễn biến sự kiện Công hàm mới nhất của Việt Nam đệ trình lên Tổng thư ký Liên hiệp quốc là bước tiếp nối trong chuỗi trao đổi công hàm về vấn đề thềm lục địa tại Biển Đông khởi đầu từ Malaysia. Tháng 9 năm 2019, Malaysia đã gửi đơn yêu cầu Uỷ ban... Continue Reading →

[181] Thử quy chiếu chính sách “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc vào Hiệp ước Svalbard năm 1920

Ngày 09.02.2020 vừa qua, một số hoạt động đã diễn ra để kỷ niệm 100 năm ngày Hiệp ước Svalbard được ký kết (hay còn gọi theo tên gốc cũ của quần đảo này là Hiệp ước Spitsbergen) vào năm 1920. Hiệp ước vừa giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Svalbard... Continue Reading →

[132] Từ yêu sách “đường lưỡi bò”đến “Tứ Sa” : “Bình mới rượu cũ” trong chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông

Yêu sách “đường lưỡi bò” và tham vọng độc chiếm Biển Đông Đường “lưỡi bò”, đường “chữ U” hay đường “đứt khúc 9 đoạn”... là những cách gọi khác nhau mà các học giả trên thế giới dùng để chỉ yêu sách của Trung Quốc đối với 80% diện tích của biển Đông, được vẽ... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑