[06] Phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc: Nội dung, tác động và gợi mở cho Việt Nam

Trần Hữu Duy Minh Học viện Ngoại giao Tham luận tại Hội thảo quốc tế về The South China Sea after the Award: Opportunities and Challenges do Đại học KHXHNV - ĐHQG Hà Nội tổ chức, Hà Nội, ngày 03/11/2016. I. Tiến trình của vụ kiện Ngày 22 tháng 01 năm 2013 Philippines gửi tuyên... Continue Reading →

[05] Chủ quyền quốc gia

Chủ quyền quốc gia là khái niệm nền tảng trong luật quốc tế, được xem là quyền nguyên gốc về mặt pháp lý theo nghĩa tất cả các quyền và tự do của mọi và mỗi quốc gia đều xuất phát từ quyền nguyên gốc này. Chủ quyền là vốn có, tự nhiên và chỉ... Continue Reading →

[03] Nghĩa vụ trong vùng biển chồng lấn thềm lục địa và đặc quyên kinh tế theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

Trần Hữu Duy Minh Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5(325) (05/2015) Các quốc gia ven biển có bờ biển đối diện hoặc liền kề nhau sẽ có thể có các vùng biển chồng lấn chưa phân định, ví dụ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chồng lấn ở ngoài... Continue Reading →

[02] Nhìn lại nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật pháp quốc tế và vấn đề Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc

Tóm tắt Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là một trong các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các nội dung cụ thể của nguyên tắc được nêu trong Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị... Continue Reading →

Tạo một blog trên WordPress.com

Up ↑