Theo luật quốc tế về thụ đắc lãnh thổ, một quốc gia có thể thụ đắc – theo nghĩa xác lập chủ quyền đối với một vùng lãnh thổ - thông qua các phương thức như chiếm hữu lãnh thổ vô chủ, chiếm hữu theo thời hiệu, chuyển nhượng và tác động của tự nhiên.... Continue Reading →
[159] Cơ sở pháp lý thiết lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) trong luật quốc tế
Khái niệm “vùng nhận diện phòng không” (ADIZ) – Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập ADIZ: Công ước Chicago năm 1944 – Luật biển quốc tế – Học thuyết về phòng ngừa và tự vệ – Một số kết luận rút ra1. Khái niệm Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) Vùng nhận... Continue Reading →
[142] Nội dung chính của thỏa thuận giữa Anh và Trung Quốc năm 1984 về việc trao trả Hồng Kông
Giá trị pháp lý của Tuyên bố chung năm 1984 – Điều khoản chuyển giao – Cam kết đơn phương của Trung Quốc đối với Hồng Kông sau ngày chuyển giao – Một số ghi chú Ngày 01.07.2019 là ngày kỷ niệm 22 năm ngày Hồng Kông chính thức được trao trả lại cho Trung... Continue Reading →
[132] Từ yêu sách “đường lưỡi bò”đến “Tứ Sa” : “Bình mới rượu cũ” trong chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông
Yêu sách “đường lưỡi bò” và tham vọng độc chiếm Biển Đông Đường “lưỡi bò”, đường “chữ U” hay đường “đứt khúc 9 đoạn”... là những cách gọi khác nhau mà các học giả trên thế giới dùng để chỉ yêu sách của Trung Quốc đối với 80% diện tích của biển Đông, được vẽ... Continue Reading →
[104] Quyền miễn trừ, ưu đãi ngoại giao và lãnh sự
Quan hệ với quyền miễn trừ quốc gia – Nguồn – Quyền miễn trừ đối với trụ sở và tài liệu – Quyền của cá nhân viên chức ngoại giao, lãnh sự – Quyền đối với hoạt động của phái đoàn – Vụ bắt giữ con tin năm 1979 Quyền miễn trừ ngoại giao là... Continue Reading →
[84] Tranh chấp tên gọi giữa Macedonia và Hy Lạp: Macedonia là Macedonia nào?
Thỏa thuận ngày 12 tháng 6 năm 2018 – Bối cảnh lịch sử – Tác động tiêu cực đến Macedonia - Vụ kiện liên quan trước Tòa ICJ Thỏa thuận ngày 12 tháng 6 năm 2018 Ngày 12 tháng 6 năm 2018, thủ tướng Hy Lạp và Macedonia đã đồng ý thỏa thuận giải quyết dứt... Continue Reading →